Các Bài Văn Khấn Cúng Cổ Truyền Trong Năm

/

Đây là tổng hợp các Các Bài Văn Khấn Cúng Cổ Truyền Trong Năm được sử dụng rộng rãi tại nước ta. Mời Anh Chị cùng tham khảo. Các bài khấn (văn khấn, văn cúng) này được trích từ các cuốn sách sau: Văn Khấn Cổ Truyền Việt Nam Biên soạn: Nguyễn Bích Hằng Hiệu […]

Read more »

Bài cúng ngày Giỗ Đầu (Lễ Tiểu Tường)

/

Ý nghĩa ngày giỗ đầu Ngày giỗ đầu hay còn được gọi là “Tiểu Tường” là ngày giỗ (kỵ giỗ) đầu tiên sau đúng một năm ngày mất của ai đó. Đây là một trong hai giỗ thuộc kỳ tang. Bởi vậy, vào ngày Giỗ Đầu người ta thường tổ chức trang nghiêm, bi ai, […]

Read more »

Văn cúng ngày Giỗ Hết (Lễ Đại Tường)

/

Văn cúng ngày Giỗ Hết (Lễ Đại Tường) 1.Ý nghĩa: Ngày giỗ Hết hay còn gọi là ngày “Đại Tường”, tức là ngày Giỗ vào 2 năm 3 tháng sau ngày mất. Giỗ Hết vẫn là Giỗ trong vòng tang. Ngày Giỗ Hết thương làm linh đình hơn, và sau Giỗ này, ngườ nhà bỏ […]

Read more »

Văn khấn ngày Giỗ Thường

/

  Ý nghĩa: Ngày Giỗ Thường hay còn được gọi là “Cát Kỵ”, đó là ngày Giỗ của người quá cố kể từ năm thứ ba trở đi.   Ngày giõ này của người quá cố sẽ được duy trì đến hết năm đời. Ngoài năm đời, người ta tn rằng vong linh người quá […]

Read more »

Bài cúng Lễ Nguyên Tiêu (Lễ Thượng nguyên)

Ngày Rằm tháng Giêng, ngày trăng tròn dầu tiên của năm mới, theo tục xưa gọi là: Tết Nguyên Tiêu. Ý nghĩa: Ngày Rằm tháng Giêng, ngày trăng tròn dầu tiên của năm mới, theo tục xưa gọi là: Tết Nguyên Tiêu. Vào ngày này người Việt Nam thường đi lễ Chùa, lễ Phật để […]

Read more »

Bài khấn Tiết Thanh minh (Từ mồng 5 Đến Mồng 10 Tháng Ba)

/

Tiết Thanh minh (Từ mồng 5 Đến Mồng 10 Tháng Ba)  Ông bà ta xưa chọn Tiết Thanh Minh là ngày cắt cỏ trên mộ và đắp đất lên mộ (tảo mộ). Ý nghĩa: Ông bà ta xưa chọn Tiết Thanh Minh là ngày cắt cỏ trên mộ và đắp đất lên mộ (tảo mộ). […]

Read more »

Bài cúng Tết Hàn Thực (Ngày Mồng 3 Tháng 3)

/

Theo phong tục xưa của Trung Quốc: vào tiết Hàn Thực 3/3 mọi người không nổi lửa mà chỉ ăn đồ nguội đã chuẩn bị sẵn từ hôm trước. Hàn thực có nghĩa là thức ăn nguội. Ý nghĩa: Theo phong tục xưa của Trung Quốc: vào tiết Hàn Thực 3/3 mọi người không nổi […]

Read more »

Bài cúng Tết Đoan Ngọ (Ngày Mồng 5 Tháng 5)

/

Tết Đoan Ngọ là lễ tết lớn của người Việt Nam được tiến hành vào chính giờ Ngọ giữa trưa ngày mồng 5 tháng năm Âm lịch hàng năm. Ý nghĩa: Tết Đoan Ngọ là lễ tết lớn của người Việt Nam được tiến hành vào chính giờ Ngọ giữa trưa ngày mồng 5 tháng […]

Read more »

Bài cúng Tết Trung Thu (Ngày Rằm Tháng 8)

/

Tết Trung Thu là tết được cử hành vào đêm Rằm tháng 8, tết này còn gọi là ”Tết Trông Trăng’. Ý nghĩa: Tục xưa truyền lại rằng: Vào một đêm rằm tháng 8 trăng sáng như gương, bầu trời bao la huyền ảo, nhà Vua nhìn lên trời và nảy ra ý muốn lên […]

Read more »

Bài cúng Tết Hạ Nguyên (Tết Cơm mới)

/

Tết Hạ Nguyên (Tết Cơm mới) Theo phong tục dân gian Tết Hạ Nguyên được tiến hành vào ngày mồng Một hoặc mồng Mười, cũng có thể là ngày Rằm tháng 10 Âm lịch hàng năm. Ý nghĩa: Theo phong tục dân gian Tết Hạ Nguyên được tiến hành vào ngày mồng Một hoặc mồng […]

Read more »

Bài văn khấn Thần Tài

/

Thần Tài là vị thần mang tài lộc cho gia đình, mỗi khi làm việc gì, gia chủ thường cầu khấn Thần Tài. Người xưa thờ Thần Tài ở nơi xó xỉnh xuất phát từ điển tích: Có một tên lái buôn tên là Âu Minh khi qua hồ Thành Thảo, Thủy thần cho một […]

Read more »

Văn khấn ngày Mồng Một và ngày Rằm hàng tháng

/

Văn khấn ngày mồng một và ngày rằm hàng tháng Ý nghĩa: Theo tục lệ xưa để lại, cứ vào ngày mồng Một và chiều tối ngày Rằm hàng  tháng, các gia đình người Việt Nam thường làm lễ cúng Gia Thần, Gia Tiên để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khoẻ […]

Read more »

Bài văn khấn sửa nhà

/

Khi chuyển nhà, khi phải sửa chữa lớn Khi chuyển nhà, sửa chữa lớn cần phải làm lễ cúng tôn thần, gia tiên để mọi việc được hanh thông Văn khấn Những người có tuổi phạm vào năm Kim Lâu và Hoang ốc thì không nên làm nhà. Do điều kiện cấp bách những người […]

Read more »

Bài cúng cô hồn hàng tháng

/

Xin chia sẻ bài cúng cô hồn đơn giản cho ngày mùng 2 và 16 âm lịch hàng tháng là hành động từ bi bác ái. Là sự chia sẻ đau khổ với chúng sanh đói khát thiếu phước vất vưởng ngoài đường. Chúng ta cũng biết chưa ai lập bàn thờ để thờ “cô […]

Read more »

Văn khấn rằm tháng 7

/

Rằm tháng Bảy, các gia đình thường làm lễ cúng gia tiên, thần linh và cúng bố thí cho các vong hồn lang thang. Bài cúng Rằm tháng Bảy theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam Dịp Rằm tháng Bảy vừa là ngày Xá tội vong nhân, vừa là Lễ Vu Lan báo hiếu. Vào […]

Read more »

Văn khấn giao thừa

/

Dưới đây là vài văn khấn cho lễ cúng giao thừa được sử dụng phổ biến. Đối với bài văn khấn Giao thừa, chúng ta còn có văn khấn Giao thừa trong nhà và ngoài trời. Cúng giao thừa gồm những gì ? Hương. Hoa. Đèn (nến). Trầu cau. Quần áo. Mũ thần linh. Mâm […]

Read more »

Văn khấn động thổ

/

Văn khấn động thổ hay còn gọi là văn cúng động thổ là bài văn khấn dùng trong lễ cúng động thổ. Mời Anh Chị tham khảo. Người Việt Nam theo tín ngưỡng tin rằng: nơi ở cũng như nơi công xưởng, cửa hàng làm ăn buôn bán đều có công thần địa thổ coi […]

Read more »

Văn khấn khai trương

/

Văn khấn khai trương sử dụng cho các dịp khai trương cửa hàng mới, hoặc vào các dịp khai trương đầu năm. Quý vị nên in ra giấy và điền vào các mục trống để đọc cho suôn. Sau khi cúng xong có thể đốt chung với vàng mã. Tải về văn khấn khai trương […]

Read more »

Văn khấn thôi nôi

/

Bài văn khấn thôi nôi (văn cúng thôi nôi) sử dụng để cúng lễ thôi nôi đầy năm cho Bé. Anh Chị có thể tải về để sử dụng. Cúng thôi nôi (cúng đầy năm) là một nghi lễ truyền thống của người Việt Nam, được tổ chức khi bé tròn 1 tuổi. Đây là […]

Read more »
Văn khấn đầy tháng 7

Văn khấn đầy tháng

/

Văn cúng đầy tháng hay còn gọi là văn khấn lễ đầy tháng là bài cúng dùng trong lễ cúng đầy tháng cho bé. Nội dung của bài cúng đầy tháng Nam mô a di Đà Phật ! Nam mô a di Đà Phật ! Nam mô a di Đà Phật ! Nam mô Đại […]

Read more »
hotline
BẤM VÀO ĐÂY ĐỂ ĐẶT MÂM CÚNG TRỌN GÓI Freeship Tp.HCM - Bình Dương - Đồng Nai